xin anh có thể cho biết là đánh giá của anh như thế nào về thực trạng răng miệng của trẻ em ở Việt Nam hiện nay? Ừm xin kính chào khán giả đang Xem đài thì về cái thực trạng bệnh lý răng miệng của trẻ em hiện nay thì màu trong cái bệnh mà chúng ta hay gặp nhất, đó chính là bệnh sâu răng thì cái tỷ lệ mà mắc bệnh sâu răng ở hiện nay thì khá là cao, có thể là khoảng 70 đến hơn 80%, cái này là có thể thay đổi theo từng cái vùng miền khác nhau.
Nhưng có một cái vấn đề mà quan tâm nhiều hơn nữa, đó là mạng cái tỷ lệ mắc bệnh rất là cao, đồng thời cái việc mà cái số lượng người mà được chăm sóc, chữa răng. Đặc biệt là cái thằng về sau rồi liệt cũng không phải là nhiều ở những cái vùng như Hà Nội, Sài Gòn, những cái thành phố lớn mà có cái chuyên ngành thương mại phát triển thì số lượng trẻ em được chữa rằng cũng còn tương đối là tốt, nhưng có ở những cái vùng, các cái tính xa, các cái trung tâm ở các cái vùng huyện mà còn thiếu nha sĩ thì phần lớn ở các trẻ em không được chửi răng, đặc biệt là các cái răng, sữa thì nên nó dẫn đến rất là nhiều cái hậu quá khác nhau do các vấn đề mất răng, sữa sớm gây ra răng, sữa giúp chảy nhai, khởi đầu cho sự tiêu hóa. Hấp thụ thức ăn, nhờ đó chả phát triển thể lực và trí tuệ. Việc nhai còn giúp cơ mặt và xương hàm phát triển giúp định hướng cho răng mọc lên vĩnh viễn và mọc đúng chỗ nhổ răng sữa trước tuổi hoặc nhổ bỏ răng hàm trước tuổi khiến khả năng nhai của hàm kém phát triển. Phát -0 chuẩn hàm răng bị xô lệch ảnh hưởng đến thẩm mỹ về cung răng và khuôn mặt trẻ sau này. Bên cạnh đó, răng sâu chính là các ổ nhiễm khuẩn là nguyên nhân gián tiếp gây nên các bệnh hô hấp, khớp, tim mạch hay viêm xoang. Vì vậy, khi thấy răng của trẻ có dấu hiệu đốm trắng đục. Đốm màu nâu vàng hay có đốm đen hoặc có lỗ sâu răng dễ bị mủn vở nếu bị sưng đỏ, chảy máu. Nếu không nên tự điều trị mà nên cho trẻ đến các trung tâm y tế khám, tư vấn, chữa trị để giữ lại răng cho trẻ. Ờ. Vậy thì các bậc cha mẹ cần phải chữa sâu răng cho con= cách như thế nào ạ? Khi mà có một cái đằng sau như thế thì cha mẹ nên đưa trẻ đến nha sĩ để nhạc sĩ là sẽ à trám hay còn gọi là hàng cái răng đó lại. Nhưng mà cái việc mà chán và hà chán rằng đó cũng không phải là quan trọng nhất mà cái chính là nha sĩ cũng như là bố mẹ. Và có ý thức rằng sau khi trám răng sau xong rồi thì chúng ta phải có một cái. Kế hoạch theo dõi để dự phòng cho trẻ để mà và cả một điều quan trọng nữa là phải kiểm soát, loại bỏ những cái yếu tố nguy cơ gây sâu răng, thưa bác sĩ. Trong chương trình ngày hôm nay thì chúng tôi cũng nhận được câu hỏi của rất là nhiều các bậc phụ huynh. Chị Nguyễn Thị hương ở dịch vọng Cầu Giấy thì có hỏi là tôi thường xuyên cho con đánh răng một ngày 2 lần nhưng cháu vẫn bị sâu răng. Vậy theo bác sĩ, liệu có phải việc đánh răng như vậy không có mấy tác dụng hay không? Ờ, thực ra thì khi mà chảy ra cũng có rất là nhiều bố mẹ cứ nói là các cháu còn chạy ra một ngày 2, 3 lần. Nhưng mà cái vấn đề mà số lần chải răng nhiều hay ít đấy không quan trọng mà cái chính là cái vấn đề chảy ra có hiệu quả hay không thì ngay cả bản thân người lớn, nếu như ở lúc mà trẻ em mà chúng ta chưa được cập giáo dục một cái biện pháp dễ dàng đúng thì ngay cả chúng ta khi mà bảo là chải răng đúng chúng ta làm rất là khó và trẻ em cũng như thế. Cho nên dù là sẽ cháy da nhưng không đúng cách thì cái việc mà loại- mảng bám để dự phòng sâu răng. Nó sẽ không có hiệu quả, nhưng mà nếu mà chúng trẻ biết cách chải răng đúng cách, loại bỏ sạch các mảng bám thì vấn đề dự phòng sâu răng nó sẽ rất là tốt. Tuy nhiên, đến khi mà nó dự phòng sâu răng ấy thì cái việc chải răng không phải là cái việc duy nhất, đó là việc cơ bản nhất đầu tiên, nhưng mà ngoài vấn đề chạy ra nói ra thì chúng ta còn phải sử dụng những cái biện pháp khác để dự phòng sâu răng, ví dụ như là sử dụng những cái nước súc miệng có fluor, những cái gel fluor hoặc những cái vécni fluo. Hoặc thậm chí là những cái viên có chứa fluor o sử dụng cái loại gì ấy thì cái này là do bác sĩ chỉ định tùy theo cái yếu tố nguy cơ sâu răng của trẻ. Và đặc biệt là với những cái chế mà có nguy cơ sâu răng cao thì với các cái răng hàm, những cái răng mà có những cái hố rãnh sâu là khi mà trẻ đến các phòng khám nha thì các bác sĩ còn sử dụng các biện pháp như là chẳng bít hố rãnh để dự phòng sâu răng cho trẻ thì khi mà chúng ta phối hợp hết toàn bộ các biện pháp như thế thì cái việc mà dự phòng sâu răng nó mới có hiệu quả được thưa bác sĩ? Làm thế nào để các bậc phụ huynh có thể nhận ra là con mình đã bị sâu răng rồi ạ? Thì nếu mà sâu răng thật ra nó có 2 giai đoạn, giai đoạn thứ nhất người ta gọi là sâu răng sớm thì với cái sâu răng sớm thì thông thường là. Nhạc sĩ mới có thể khám phát hiện được đó là những dấu hiệu sớm, nhất là những cái vết đổi màu, cái gì và và với những cái công nghệ ngày nay thì ở tại các phòng khám răng chuyên sâu, người ta cũng có sử dụng cái đèn la de huỳnh quang để mà khám phát hiện những cái sâu răng sớm thì khi phát hiện sâu răng sớm và điều trị, nó sẽ đơn giản hơn rất là nhiều. Còn khi cái đầu xây dựng xóm đó mà không được phát hiện, không điều trị kịp thời thì cái bề mặt nó sẽ bị vở đi và nó chuyển sang giai đoạn là giai đoạn có lỗ sâu ấy. Để khi sau ra một cái lỗ sau rồi ấy thì bố mẹ nhìn thấy biết ngay đó là con cái Giang vì có những cái hố màu vàng là màu đen, nó vơi dần với dòng zen thì khi đó nghĩa là cái giai đoạn này là giai đoạn mà bắt buộc là phải khoan cái răng ra và trám lại thì việc điều trị sẽ phức tạp hơn. Vậy thì bác sĩ có những cái dặn dò gì dành cho các bậc phụ huynh khi mà muốn là con mình có một cái hàm răng khỏe đẹp ạ ạ? Ờ, các cháu cũng có cái hàm răng khỏe đẹp thì bố mẹ là người lại có vai trò rất quan trọng để ngay từ khi mà trẻ có chiếc răng đầu tiên mọc thì tốt nhất là bố mẹ nên cho trẻ đến các phòng khám răng để các bác sĩ khám, đánh giá các yếu tố nguy cơ sâu răng và các cái yếu tố khác mà có thể ảnh hưởng đến các cái sự phát triển của sọ mặt.
Sau đó thì nha sĩ sẽ lên kế hoạch điều trị cũng như một kế hoạch dự phòng thăm khám định kỳ bao nhiêu lần một? Bao nhiêu tháng một lần để mình kịp thời và phát hiện các cái bệnh lý sớm và đặc biệt là khi mà chế đến ngay từ đầu như thế, nha sĩ có thể giáo dục cho trẻ cách chải răng như thế nào là đúng đó để trẻ có thể bảo vệ được cái hàm răng của mình? Xin được cảm ơn bác sĩ. Triệu chứng ban đầu là răng đổi màu. Lúc này người bệnh chưa cảm thấy gì, lỗ sâu răng chưa có và kích thích do thức ăn nóng lạnh chưa xảy ra một thời gian sau răng biến đổi sang màu nâu hoặc màu đen lỗ sâu ở răng xuất hiện. Người bệnh cảm thấy khó chịu khi thức ăn giắt vào lỗ sâu, cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng lạnh, đau do thức ăn nóng rát vào. Nếu lỗ sâu tiếp tục bị sâu thì phần đáy lỗ bị bong, calcium và mềm hóa nhiễm vào tầng sâu của răng làm cho bệnh nặng hơn khi răng đau kéo dài hoặc mức độ đau gia tăng thì rất có thể tủy răng đã bị viêm. Bên cạnh đó, khi bị sâu răng hơi thở của người bệnh còn có mùi hôi nhằm hạn chế sâu răng ở trẻ nhỏ, các bậc phụ huynh nên hạn chế thói quen cho trẻ bú bình trước khi đi ngủ cũng như ăn các đồ ngọt. Hướng dẫn cho trẻ nên đánh răng, làm sạch răng trước khi đi ngủ nếu răng của trẻ mới nhú nên làm sạch= gạc mềm cho trẻ.