cái phương pháp đóng khoảng trong cái trường hợp mà có nhổ răng ấy thì một trong những cái điều quan trọng nhất là thời gian và kết quả niềng răng mà ít hiệu ứng phụ nhất và một trong những điều quan trọng nhất để quyết định cái điều này đó là lựa chọn cái các cái, phương pháp đó khoác Vinalines. Một nụ cười thay ngàn lời nói đó khoảng thì hiểu đơn giản, đó là chúng ta tác động lực kéo để kéo 2 răng hoặc 2 nhóm răng lại gần nhau à? Thì ví dụ như đây đây là cái trường hợp mà. À chúng ta có thể thấy là trong trường hợp này thì chúng ta có nhổ cái răng số 4 và chúng ta phải dùng các phương pháp để kéo các cái nhóm răng là shit vào để đóng cái khoảng đấy thì đơn đơn giản đây là cái phương pháp đóng khoảng đấy và nếu chia theo các giai đoạn đó khoảng thì chúng ta có thể có 2 giai đoạn 2 cách đó khoảng khác nhau. Cái thứ nhất đấy là đóng khoảng 2 thì 2 thì là gì, tức là chúng ta phải kéo cái răng nanh trước. Sau đó anh kéo lùi khối răng cửa.
Ấy ví dụ như đây là một trường hợp mà đóng khoảng 2 thì thế như chúng ta thấy trên cái video này ý thì trên cái bệnh này thì cũng có nhổ với em số 4 đấy. Chúng ta có thể Xem đấy nó nhảy số 4. Và trên cái bệnh nhân này ấy thì chúng ta sẽ sẽ tiến hành là kéo cái răng nanh và sau trước đấy chúng ta có thể Xem đấy, chúng ta kéo dần cái răng lành, nó chạy ra phía đằng sau trước. Và sau khoảng 4, 5 tháng gì đấy thì chúng ta khi chúng ta thấy là cái răng nanh nó được kéo ra sau rồi và lúc này thì chúng ta mới kéo cái khối răng cửa để đấy gọi là đóng khoảng 2 thi. Đấy là cái cách thứ 2 của chúng ta, đó là đón khoảng một chi đó khoảng một thì là gì đó là. Một lần chúng ta có thể kéo cả 6 cái răng cửa ra sao thì trong cái trường hợp mà nó khoảng một thời này thì thông thường thì chúng ta có thể cần phải hỗ trợ của mini vít. Ví dụ, trong cái video này, trong cái video này trên youtube thì thấy là khi mà cái trường hợp cái vị trí răng số 4 được nhổ và chúng ta phải cắm cái vid và lúc này thì chúng ta sẽ dùng cái lò xo để chúng ta kéo một lần 6 cái răng cửa nó chạy ra sau một lần luôn thì đấy là gọi là đóng khoảng một thi à. Chúng ta có thể thấy là à. Cái răng cửa này chạy ra xong một lần thì nhiều bác sĩ tin rằng là cái việc đóng khoảng 2 thì ít mất nhau chặn ở phía sau hơn là đóng khoảng một thì tuy nhiên thì điều này hoàn toàn không đúng với mọi trường hợp đó, khoảng một thì thì đôi khi sẽ giảm một thời gian điều trị đáng kể đấy vì là chỉ kéo rằng trong một thể mà thôi, đơn giản như thế và đây mới là cái phần quan trọng tôi muốn nói đến ngày hôm nay, đó là dù đóng khoảng một thì hay đóng khoảng 2 thì thì nó có những cơ chế nhất định và. Nó gồm 2 cơ chế như sao, thứ nhất. Là cơ chế chuẩn. À thì các bạn hãy tưởng tượng rằng là nó giống như cái đoàn tàu đang chạy một cái cái thanh ray ấy thì trong niềng răng cũng thế thôi. Trong cơ chế trượt thì lực được đặt ở giữa các răng 2 nhóm răng ấy để có thể trượt trên cái đoạn dây cung được gài vào và. Nó sẽ tạo nên cái xác, nó sẽ tạo nên ma sát giữa dây cung và mắc cài ấy. Vì chính vì thế mà cơ chế này còn được gọi một cái tên gọi khác. Đó là cơ chế đóng khoảng có ma sát thì ví dụ như là chúng ta hãy nhìn cái video mô phỏng này của tôi. Ấy chúng ta có thể nhìn thấy là khi trên cái đoạn thằng này thì nó có những cái ma sát giữa cái mắc cài và dây cung ấy chúng ta có thể thấy. Tiếng anh nó gọi là frixion, gọi là sự ma sát, và khi mà đến một cái giai đoạn nào đấy thì nó xuất hiện cái ma sát giữa dây cung và mắc cài, và ở giai đoạn này thì cái răng sẽ dừng di chuyển, dừng sẽ dừng di chuyển. Và nó sẽ tạo nên một cái lực bật của chân răng ra phía sau và lúc nào thì cái dây cung nó sẽ thẳng. Ấy và lại tiếp tục một cái quá trình di chuyển. Và nếu mà trong trường hợp mà có ma sát này thì đôi khi là cái thời gian làm sẽ lâu hơn một chút nữa thì đây là một cái phương pháp phổ biến mà các bạn đang niềng răng và các bác sĩ vẫn đang áp dụng hiện nay. Thì khi cụ đóng khoảng trong trường hợp này thì chung chúng ta có thể dùng các cái chuyên chuỗi đấy, ví dụ như là trong trong cái trường hợp này. À thì chúng ta có thể sử dụng các cái chuỗi để đóng khoảng. Đây là một cái cái trường hợp một cái trường hợp dùng cái chuyên chuỗi để đóng khoảng hoặc là chúng ta có thể sử dụng các cái lò xo đóng khoảng đấy. Đây là cái trường hợp mà chúng ta sử dụng một cái vid là một cái lò xo để kéo đóng khoản trong cái trường hợp như này ấy và trong cái trường này thì đa số thì chúng ta cần sự hỗ trợ của mini vít ấy thì nó phụ thuộc vào cái mức độ là hôi nhiều hay ít mà chúng ta sử dụng minutes khác nhau thì đối với cái cơ chế trượt này thì nó có những ưu điểm như sau. Thứ nhất là bởi vì là nó chỉ gồm một cái dạng cái cung thôi, chính vì vậy mà nó dễ dàng thao tác ấy dễ dàng thao tác trên lâm sàng và mất thời gian ít hơn ấy và bệnh nhân thì thoải mái hơn, dễ vệ sinh hơn, ít bị dây cung đơn vào khó chịu và cái giai đoạn mà rán đều ấy giai đoạn đầu ấy thì thực hiện dễ dàng đối với dây cung niti. Và cả cái cung hàn sẽ được kiểm soát chỉ bởi một một cái dây cung thảo cả cung hàng. Ấy thế nhưng, tuy nhiên thì đối với cái hệ em. Nóng khoảng== cái dây thẳng, cơ chế có ma sát này thì nó có những cái nhược điểm. Ấy thứ nhất là ma sát là một hiện tượng là một yếu tố mà cái cơ chế của nó cực kỳ khó kiểm soát bất kỳ một sự tương tác nào giữa dây và mắc cài hoặc là lây dây dây thép giữa dây thép mạ vàng, cái dây cung ấy thì nó đều gây ra tình trạng ma sát và như thế thì nó có thể là mất nhiều trạng này có thể xảy ra đối với thời gian niềng có thể lâu hơn này rồi. Ờ, nếu mà chúng ta đóng khoảng= cái dây cung mềm ấy thì nó xảy ra một loạt các hiệu ứng phụ. Ví dụ, đối với trong cái trường hợp là chúng ta có thể Xem. Nếu mà chúng ta đóng khoảng trên dây thẳng à theo cơ chế ma sát mà chúng ta móc chun chuỗi như này thì mô hình chung trên dây mềm ấy thì mô hình chung sẽ làm cho quặp các cái răng lại rồi có thể làm trôi các cái răng. Chính vì vậy mà sau một thời gian thì chúng ta có thể cảm cảm giác như chúng ta, cửa lợi hơn thì đấy là một trong những hiệu ứng phụ thì đây là một trong những cái cái cái cái cái cái nhược điểm của cái hiệu ứng phụ hay còn gọi là hiệu ứng phụ của các cái của cái cơ chế dây thẳng hay còn gọi là cơ chế có ma sát cái cách. Di chuyển cái cơ chế đóng khoảng thứ 2 ý đó là cái cơ chế đóng khoảng phân đoạn thế nào gọi là phân đoạn thế thì về cơ bản thì phân đoạn này gồm các cái lúc đóng khoảng ấy dựa trên từng cái phân đoạn chia thành cái cung răng thành nhiều đoạn để di chuyển răng và răng di chuyển do cái việc kích hoạt lúc trên dây cung nhằm giải phóng ra một cái lược nhỏ và có kiểm soát về lực và mô men ấy về cơ chế này còn gọi là cơ chế đóng khoảng không có ma sát do nó là lực kéo của lugg thôi. Thì đây là một cơ chế khá là phức tạp dưới sự hoạt động của cái việc bẻ cái. Lúc đặc biệt ấy, chúng ta có thể nhìn thấy ở đây. Chúng ta có thể nhìn thấy đây là một cái. Là cơ chế đóng khoảng theo cơ chế phân đoạn, không có ma sát thì chúng ta có thể nhìn thấy cái lúc rất là phức tạp ấy bẻ. Về các cái lúc như thế này thì bây giờ tôi sẽ biểu diễn cho các bạn Xem một cái cái cái lúc như thế nào và cái cách kích hoạt nó như thế nào thì đây là cái lúp. Các bạn Xem đây là một cái nút mà tôi vừa bẻ sạn xong đấy một cái nút. Ấy và bây giờ tôi sẽ đưa cái lúc này vào trong cái cái cái cái hệ thống mcas. Ví dụ, trong cái trường hợp như thế này thì chúng ta sẽ nhổ cái răng số 4 ở đây và bây giờ chúng ta sẽ muốn là kéo cái răng nanh này. Và tại sao chúng ta phải sử dụng cái cơ chế? Còn lúc này, đây là một cơ chế đóng khoảng không có ma sát ấy, chúng ta sẽ đưa nó vào trong này. Và phía trước này thì tôi sẽ buộc lại= cái rây li liga chơi. Nó sẽ buộc lại= một cái rây. Các bạn có thể thấy là tôi sẽ buộc cái lồng đầu phía trước là vùng răng nanh này. = cái dây gọi là lây rây.
h Ấy vậy nơi đây lâu chưa?
Thì chúng ta thấy rằng là đây là cái lúc. Khi mà cái lúc này chưa được kích hoạt thì nó chưa kéo được cái răng nanh nó chạy ra sao đâu? Nhưng trong trường hợp ví dụ bây giờ tôi sẽ kích hoạt các bạn có thể nhìn rất là kĩ này. Tôi sẽ để như này và tôi kích hoạt ấy, chẳng hạn như bây giờ tôi sẽ kéo cái này ra sao? Ấy kéo cái, lúc này nó chạy ra sao ấy rồi kéo nó chạy ra sao?
Chúng ta thấy là cái lúc này mới đầu nó nhỏ lại. Ví dụ, các bạn có thể thấy là lúc này cái lúc mà đã được co lại, chúng ta sẽ đẩy cái lúc này chạy sao? Ấy kéo kéo cái răng này. Đấy, các bạn thấy là cái lúc nó xoắn lại. Và phía làm sao này thì chúng tôi phải bẻ cái cái đầu này chúng ta phải bẻ quặt xuống. Ấy thế này thì cái việc bảo quản này cái răng số 6 này nó có tác dụng là một cái neo chặn để nó kéo cái răng nanh chạy sao dựa trên cái lớp này, cái lúc này nó rất là siêu đàn hồi thì đc gọi là một cái không ma sát nó hoàn toàn cái dây cung này nó dựa vào 2 cái đoạn khác nhau, phân đoạn khác nhau mà hoàn toàn là không đi vào toàn bộ các cái hạt bắp cải và hoàn toàn là không có ma sát thì đây là cái cơ chế. Sử dụng lúp ấy đóng khoảng dựa theo theo một cơ chế, đặc biệt là cơ chế lúc. Ừ đây ví dụ như đây là một trường hợp mà tôi bẻ lúc rất là loằng ngoằng đúng không ạ? Và có thể nhìn thấy là cái vấn đề là lúc rất rất là loằng ngoằng thêm đối với cái cơ chế lúc này ý thì ưu điểm của hệ không ma sát, đó là thứ nhất là cái tỷ lệ lực được kiểm soát một cách hiệu quả bởi cái cách đẻ giúp điều này cho phép kiểm soát cái độ tọt vào vùng răng cửa tốt nhất trong cái quá trình đóng khoảng thứ 2 là cái cơ chế di chuyển răng dễ dự đoán hơn, mức độ lực và mô men được đo lường và lựa chọn cơ chế. Làm, chẳng hạn như là để đánh lún răng cửa này, hoặc là dựng trục các răng cối một cách dễ dàng hơn và cái việc dừng lúc này thì nó sẽ giúp cho kéo dài khoảng cách giữa các điểm đặt lực, do đó làm giảm tỷ lệ biến dạng đàn hồi và tăng cái quả làm việc ấy. Tuy nhiên thì đối với cái phương sử dụng phương pháp mà. Thằng sử dụng lúc này á thì một cái điểm nữa là về thời gian do nó có những cái ưu điểm đó. Chính vì vậy là cái thời gian kéo đóng khoảng đấy, chúng tôi có thể kéo khoảng ngay từ giai đoạn đầu và như thế thì cái thời gian so với phương pháp mà đóng khoảng dựa trên cái dây cung thẳng ấy, dây cung gọi là phương pháp ban đầu, tôi nói thì phương pháp dùng lúc này nó sẽ nhanh hơn, rất là nhiều. Tuy nhiên thì bên cạnh cái việc ưu điểm của nó thì cái sử dụng lúc này nó có những nhược điểm, thứ nhất là cái việc bẻ lúc cần nhiều thời gian. Ví dụ như cái lúc này thì tôi cũng cần vài phút để mà tạo nên cái lúc như thế này đấy. Cái thứ 2 là cái lúc này có thể gây những khó chịu cho bệnh nhân và khó vệ sinh ấy, ví dụ như là chúng ta có thể thấy là khi cái lúc này nó dài rất là phức tạp, hoặc là chúng ta nhìn thấy trên cái hình ảnh như thế này. Tôi đã làm cho một cái bệnh nhân rất rất nhiều, lúc này thì cái việc hiệu quả thì có, nhưng mà cái vấn đề mà vệ sinh thì rất là khó và chúng ta phải ăn uống, giữ gìn lắm và phải vệ sinh kỹ hơn.
À một cái nhược điểm nữa là kiểm soát chuyển động theo cái chiều ngang đấy, tức là treo chiều ngoài trong ấy, khi mà chúng ta kéo cái răng nanh chạy ra sau thì nó sẽ khó kiểm soát hơn so với cơ chế chuẩn. Ấy thì đấy là những 2 cái cơ chế cơ bản trong cái quá trình kéo đóng khoảng răng, nay tôi xin tóm tắt lại bao gồm có các cái cơ chế gọi là cơ chế trượt trên cái dây cung thẳng. Cái cơ chế thứ 2 nữa là cái cơ chế sử dụng phân đoạn sử dụng lúc như thế này để kéo đóng khỏa và mỗi phương pháp thì có những ưu và nhược điểm riêng. Nhưng mà đối với bản thân tôi thì tôi thích đóng khoảng một cái chế lúc này hơn, bởi vì sao là thứ nhất là thời gian nó sẽ giảm hơn này rồi hiệu quả có thể nó sẽ kiểm soát hơn các hiệu ứng phụ nữ ít hơn so với cái cơ chế dây thảo ấy. Tuy nhiên thì cái phương pháp sử dụng lốp này nó như như tôi vẫn nói là nó rất là khó và nó. Khá là khó vệ sinh cũng như là những cái đâm chọc của lợi. Chính vì vậy mà cần phải kiểm soát rất là kĩ thì hy vọng rằng là trong cái video này thì tôi đã cung cấp cho các bạn những cái kiến thức tương đối cơ bản về các cái cơ chế đóng khoảng để các bạn mà bạn nào đã nhổ răng rồi thì biết mình đang áp dụng cái phương pháp nào sẽ phải yên tâm hơn.