Breaking News
Home / kiến thức răng trẻ em / Những thói quen ảnh hưởng xấu đến sự sắp xếp răng và phát triển xương hàm ở trẻ

Những thói quen ảnh hưởng xấu đến sự sắp xếp răng và phát triển xương hàm ở trẻ

có rất là nhiều phụ huynh khi mà đưa trẻ đến nha khoa để can thiệp khi mà thấy răng vĩnh viễn mọc lên không đều hoặc là thấy trẻ bị vỗ vân vân, những cái vấn đề này á. Chúng ta nên can thiệp từ sớm hay là đợi đến khi trẻ mọc hết răng vĩnh viễn và nguyên nhân của những cái lệch lạc này do đâu? Ở video ngày hôm nay thì mình sẽ đề cập đến những cái vấn đề này. Ừ cái giai đoạn đang thay răng hay còn gọi là cái giai đoạn răng hỗn hợp, nghĩa là ở trên cung hàm có cả răng sữa lẫn răng vĩnh viễn. Ở giai đoạn này á. Chúng ta có thể can thiệp để điều chỉnh những cái sai lệch về răng hay là khớp cắn can thiệp. Ở giai đoạn này á. Nó được Xem là giai đoạn tiền chỉnh nha có một số phụ huynh thắc mắc đó là trẻ đã đeo hàm nắng chỉnh ngay từ sớm nhưng mà sau này vẫn phải đeo mắc cài để chỉnh răng thì liệu cái việc mà chúng ta cho trẻ can thiệp từ sớm á nó có hiệu quả và cần thiết hay không? Thì câu trả lời là có những cái can thiệp vào cái giai đoạn này á, chúng ta chỉ sử dụng một vài cái khí cụ đơn giản nhằm ngăn ngừa những cái lệch lạc về răng cũng như là làm cho những cái lệch lạc này nó bớt trầm trọng hơn để cái công việc chỉnh nha. Sau này á nó trở nên đơn giản hơn, giảm thiểu cái tình trạng phải nhổ răng, phải phẫu thuật hàm độ tuổi đang thay răng là từ 6 cho đến 12 tuổi, được Xem là khoảng thời gian phù hợp để tầm soát cái tình trạng răng và khung xương hàm cho trẻ. Vì trong cái giai đoạn này, răng và xương vẫn còn đang phát triển. Nó chưa có cái sự ổn định hoàn toàn, nếu như ở giai đoạn này chúng ta can thiệp để định hướng cho răng và xương phát triển theo một cái chiều hướng đúng một cái tương quan tốt thì dĩ nhiên những cái sai lệch về răng và về khớp cắn á nó cũng sẽ giảm, hoặc ít nhất là nó cũng giảm cái sự phức tạp và giảm thời gian cho cái việc chỉnh nha sau này mi.

Điều mà phụ huynh cần lưu ý khi trẻ đang trong cái giai đoạn thay trăng đầu tiên là phụ huynh nên quan sát và để ý Xem trẻ có những cái thói quen không tốt hay không. Những cái thói quen này là gì? Thứ nhất, đó là cái thói quen thở miệng, thở miệng thường gặp ở những trẻ mắc các bệnh lý về đường hô hấp khiến cho cái việc thở= mũi nó khó khăn nên khi ngủ, những cái trẻ này có cái xu hướng là thở= miệng, cái việc thở miệng có ảnh hưởng như thế nào đến cái vấn đề răng miệng, thở miệng á nó sẽ làm cho cái vùng răng cửa hàm trên có cái xu hướng phát triển về phía trước. Làm cho cung răng hàm trên bị phẫu ra cắn không khít với vùng răng, cửa hàm dưới thở miệng á, nó sẽ làm khô nước bọt khô miệng, từ đó làm tăng nguy cơ sâu răng. Ừ thứ 2, đó là cái thói quen mút ngón tay mút ngón tay là một cái thói quen thường gặp ở trẻ em. Khi trẻ được một tuổi á thì nó chiếm khoảng 50% đến khi trẻ 6 tuổi á thì nó chỉ còn từ 15 cho đến 20% và nó sẽ giảm dần và mất đi khi trẻ lớn á. Nếu như mà trẻ ngừng mút ngón tay trước 4 đến 5 tuổi. Ngay khi mà trẻ chuẩn bị mọc những cái răng cửa vĩnh viễn hàm trên thì nó sẽ không có ảnh hưởng gì đến cái việc mọc răng và sắp xếp răng. Do đó, chúng ta không cần phải điều trị gì cả. Tuy nhiên, cái thói quen này nó vẫn kéo dài đến cuối thời kì mọc răng vĩnh viễn hàm trên thì nó sẽ gây ra những cái rối loạn của việc mọc răng hay là sắp xếp răng mức độ ảnh hưởng này. Nó sẽ phụ thuộc vào tần suất, thời gian và cường độ của thói quen khi mút ngón tay nhá, nó sẽ tạo cái áp lực lên những cái răng liên quan, thường là cái vùng răng cửa hàm trên và nó sẽ làm biến dạng xương ổ và làm nghiêng cái vùng răng này ra phía trước. Chúng ta có thể nhìn thấy cái hình ảnh ở đây, ha. Thói quen thứ 3 đó là thói quen mút môi hay là cắn môi đó khi mà trẻ mút môi cái môi hàm dưới, nó sẽ lọt giữa các cái răng, cửa hàm trên và hàm dưới. Cái thói quen này á nó sẽ gây ra những cái sang thương ở vùng môi, làm cho cái vùng răng cửa dưới bị nghiêng về phía dưới vùng răng. Cửa hàm trên sẽ bị nghiêng về phía môi là bị chìa ra ngoài á gây nên cái tình trạng cắn chiều quá mức hoặc là cắn sâu. Kết thúc quen thứ tư nữa là cái thói quen đẩy lưởi hoặc nút lệch. Tuy nhiên thì cái thói quen này thường được phát hiện khi mà trẻ được đi khám ở nha khoa hoặc khi đã có những cái sai lệch về răng bình thường thì đầu lưởi của chúng ta sẽ đặt ở gờ khẩu cái nghĩa là phía sau của các răng trước của hàm trên. Còn ở các bé có cái thói quen đẩy lưởi á thì lữa sẽ không đặt ở đúng vị trí. Cái thói quen này nó sẽ làm cho cái vùng răng trước của cả hàm trên lẫn hàm dưới nghiêng ra phía trước, có nghĩa là bị vẩu 2 hàm. Và cái vùng răng này á nó cũng có cái xu hướng đó là bị thưa. Và vừa rồi là 4 cái thói quen có cái ảnh hưởng xấu đến sự mọc răng vĩnh viễn nên là phụ huynh cần lưu ý khi mà trẻ đang trong cái độ tuổi thay răng á thì phụ huynh nên đưa trẻ đến nha khoa để khám răng định kỳ có thể là mình sẽ phát hiện và có những cái biện pháp can thiệp từ sớm khi mà trẻ bắt đầu có những cái sai lệch về vị trí hoặc là tương quan khớp cắn.

Một cái khớp cắn bình thường á thì chúng ta sẽ thấy là cái vùng răng cửa hàm trên, nó sẽ phủ ngoài cái vùng răng, cửa hàm dưới và cái độ che phủ này á nó khoảng 3 milimet. Nếu như cái độ phủ này nó cao hơn hoặc là hàm trên á nó phủ hoàn toàn hàm dưới thì chúng ta gọi là khớp cắn sâu. Ngược lại, nếu như mà chúng ta thấy hàm dưới á nó phủ hoàn toàn hàm trên thì gọi là cắn chéo hay là cắn ngược đó. Nhưng nếu như mà phụ huynh phát hiện trẻ có những cái lệch lạc tương tự như lúc nãy mình có đề cập, hoặc là những cái thói quen không tốt thì phụ huynh nên đưa trẻ đến nha khoa để được các bác sĩ chuyên khoa khám tư vấn và có chỉ định cụ thể. Sign và đó cũng chính là những nội dung của video ngày hôm nay, hy vọng các bạn sẽ thích

About phamthaingoc

Bài viết liên quan

  • RĂNG SỮA CÓ CẦN PHẢI ĐIỀU TRỊ TỦY HAY KHÔNG

    Xin chào tất cả mọi người. Chủ đề của video ngày hôm nay mình sẽ nói về cái chủ đề điều trị tủy đối với răng sữa vì đây là một cái chủ đề đều khá là nhiều quý phụ huynh quan tâm và với cái thắc mắc là cái việc điều trị tủy đối …

  • quá trình thay răng ở trẻ và những điều cần lưu ý

    hôm nay thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cái quy trình mọc răng vĩnh viễn nó diễn ra như thế nào? Bộ răng vĩnh viễn á nó sẽ theo chúng ta cả đời và chính vì vậy mình phải giữ gìn nó thật tốt. Sau đây sẽ là trình tự mọc răng vĩnh …

  • QUÁ TRÌNH THAY RĂNG SỮA THÀNH RĂNG VĨNH VIỄN Ở TRẺ VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý

    ngày hôm nay thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cái quy trình mọc răng vĩnh viễn nó diễn ra như thế nào? Bộ răng vĩnh viễn á nó sẽ theo chúng ta cả đời và chính vì vậy mình phải giữ gìn nó thật tốt. Sau đây sẽ là trình tự mọc răng …

  • Răng trẻ em Một buổi khám răng của bé

    Nhưng ai nghe câu hỏi nè bữa nay là mình đi khám răng lần đầu tiên đúng không? Ông có từng thấy mô hình này lần nào chưa? Chưa nhà khoa thì có một cái bàn chải dính vô chuồng bọt ở nhà, con có một cái bàn chải ha rồi bình thường con chải …

  • Khi Nào Nên Cho Trẻ Đi Khám Răng

    Các em bé chào đời khi bắt đầu trả lời, chúng ta thấy không có răng nhưng các răng sẽ mọc sau khoảng 6 tháng đến 8 tháng. Vậy thời điểm nào là thời điểm mà các bé nên đi khám? Nếu các bạn đang thắc mắc thì khi nào cho trẻ đi khám răng …

Check Also

Răng trẻ em Một buổi khám răng của bé

Nhưng ai nghe câu hỏi nè bữa nay là mình đi khám răng lần đầu …