ngày hôm nay thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cái quy trình mọc răng vĩnh viễn nó diễn ra như thế nào? Bộ răng vĩnh viễn á nó sẽ theo chúng ta cả đời và chính vì vậy mình phải giữ gìn nó thật tốt. Sau đây sẽ là trình tự mọc răng vĩnh viễn và những điều mà phụ huynh cần lưu ý khi mà trẻ đang ở trong cái độ tuổi thay răng.
Trước khi đến với cái trình tự mọc răng á thì mình sẽ nói sơ qua cái sơ đồ răng tí ha thì bộ răng bệnh viện. Nó sẽ bao gồm 32 chiếc, kể cả 4 chiếc răng khôn. 32 chiếc răng này á sẽ được chia đều cho 4 cung răng như là hình bên cạnh ha và tên gọi của các răng là như sau, răng số một là răng cửa giữa răng số 2 là răng cửa bên răng số 3 hay còn gọi là răng nanh răng số 4 hay còn gọi là răng cối nhỏ thứ nhất hoặc là răng tiền hàm thứ nhất răng số 5 là răng cối nhỏ thứ 2 hay còn gọi là răng tiền hàm thứ 2. Trong số 6 là răng cối lớn, thứ nhất răng số 7 là răng cối lớn thứ 2 và răng số 8 là răng cối lớn thứ 3, hay còn gọi là răng khôn 3 cái cung răng còn lại thì tên gọi của nó cũng sẽ tương tự như vậy. Sẽ có bạn thắc mắc là sao có những cái trường hợp là ghi răng 38484647 vân vân mà trong khi đó răng của mình nó chỉ có 32 chiếc, vậy những cái con số kia là ở đâu ra thì cái số răng á nó sẽ có 2 con số mình, ví dụ là ít y đi thì trong đó ít sẽ là ký hiệu. Ủa cái số cung răng và y sẽ là ký hiệu của số răng số cung răng của bộ răng vĩnh viễn á là 1, 2, 3, 4 và số cung răng của răng sữa là 5 6, 7 8. Chúng ta có thể nhìn ở trên hình hơn thế nên mới có những cái trường hợp là phụ huynh đưa trẻ đi khám á nhưng mà nghe bác sĩ nói là họ trẻ bị sâu răng 8, 4, 8 5 phụ huynh nghe giật mình luôn mà thực ra cái số răng đó nó giống như là số nhà vậy đó nó mang cái ý nghĩa, nó là vị trí ở trên một cái sơ đồ. Chứ không phải là nó mang cái ý nghĩa là biểu hiện giá trị ha. Ừ. Cái giai đoạn mọc răng vĩnh viễn á hay còn gọi là cái giai đoạn răng hỗn hợp, nghĩa là ở trên cung hàm có cả răng, sữa và răng vĩnh viễn. Cái giai đoạn này ở cái độ tuổi trung bình là từ 6 cho đến 12 tuổi. Độ tuổi mọc của các răng á thì nó sẽ như ở trên hình ha, thường thì đối với các trang tương ứng thì hàm dưới nó sẽ mọc trước hàm trên. Ví dụ, khi mà trẻ 6 đến 7 tuổi á thì sẽ thay 2 cái răng cửa giữa hàm dưới sau đó sẽ đến 2 cái răng cửa giữa hàm trên, tiếp đến là 2 cái răng cửa bên hàm dưới. Sau đó sẽ đến 2 cái răng cửa bên hàm trên. Phụ huynh cần lưu ý là khi mà trẻ được 6 cho đến 7 tuổi á. Khi mà trẻ thay những cái răng cửa thì cái phía trong cùng của trẻ sẽ mọc lên một cái răng cối lớn. Cái này là răng số 6 hay còn gọi là răng cối lớn. Thứ nhất thì đây là cái răng vĩnh viễn và nó chỉ mọc lên một lần duy nhất chứ nó không thay nên là phụ huynh cần lưu ý điều đó vì rất là nhiều phụ huynh lầm tưởng cái răng đó là cái răng sữa nên là không có kiểm tra, kết quả là cái răng đó nó bị sâu và nó bị hỏng tủy. Tôi rất sớm ha.
Phụ huynh nên là cái người kiểm tra răng cho trẻ vì thực tế là có một số trường hợp á khi mà bác sĩ khám răng cho bé thì có tư vấn với phụ huynh là răng của trẻ có nhiều cái răng lung lay nhưng mà chưa có nhổ và răng sâu nữa thì lúc này phụ huynh lại trách ngược lại, bé là sao mà mẹ nói là nếu mà có răng sâu hoặc là răng lung lay á thì phải báo để mà mẹ đưa đi nha sĩ, nhưng mà thực tế là có rất là nhiều bé nó nhé qá nên là rất là sợ cái việc nhổ răng và đi đến nha sĩ nên là nếu mà có răng lung lay hoặc là răng sau thì bé cũng giấu luôn. Chính vì vậy, tốt nhất cái người kiểm tra răng cho trẻ nên là phụ huynh ha. Thứ 2 nữa là răng của trẻ sẽ được thay theo độ tuổi, đã là răng thì dù là răng sữa hay răng vĩnh viễn thì nó cũng sẽ có những cái chức năng chuyên biệt, đặc biệt là chức năng ăn nhai. Thế nên là phụ huynh cần chú ý đến cái việc vệ sinh răng cho trẻ cũng như là có những cái biện pháp điều trị, phòng ngừa nếu như nó cần thiết. Ha thứ 3 là có một số trường hợp á sau khi mà cái răng sữa nó rụng thì cái răng vĩnh viễn á nó chưa có mọc lên ngay thì lúc này nó có một cái khoảng trống gọi là khoảng trống mất răng. Thì thời gian trung bình của cái khoảng trống này nó sẽ kéo dài một tháng ở trong cái khoảng thời gian đó thì phụ huynh cần lưu ý là chúng ta không để cho trẻ thường xuyên dùng tay hoặc lưới rà lên cái khoảng trống này vì nó sẽ làm chậm cái quá trình mọc của răng vĩnh viễn ở ngay cái vị trí đó, hoặc là có thể làm sai lệch cái vị trí a thứ tư, phụ huynh nên để ý là trẻ có những cái thói quen như là thở miệng, mút môi mút tay, chống cầm đẩy lưởi hay không? Nếu có thì phụ huynh nên nhắc nhở trẻ, còn nếu không được á thì phụ huynh nên đưa trẻ đến nha khoa để được kiểm tra và tư vấn các cái thói quen này á nó có thể làm sai lệch khớp cắn nên là chúng ta cần phải loại bỏ những cái thói quen này. Tác hại cụ thể của những cái thói quen này như thế nào thì mình sẽ làm riêng ở một cái video nhá. Thứ 5 là ở cái giai đoạn này, á phụ huynh nên đưa trẻ đến nha khoa để kiểm tra răng định kỳ ờ nó không chỉ đơn thuần là cái việc nhổ răng sữa mà nó còn là kiểm tra răng sâu nè, phát hiện những cái bất thường nếu có hình như là răng dư nè, thiếu mầm răng hoặc là răng mọc ngầm, làm lệch lạc những cái răng khác, hoặc là những cái trường hợp sai khớp cắn vân vân. Dĩ nhiên thì một cái vấn đề nào đó thì khi mà chúng ta can thiệp sớm á, đôi khi nó sẽ tốt hơn rất là nhiều. Thứ 6 đó là chúng ta có nên nhổ răng sữa tại nhà hay không? Theo mình thì mình nghĩ là không vì cái vết nhổ răng á, nó cũng là một cái vết thương hở nên nếu mà chúng ta không có kỹ, không có cẩn thận á thì nó có thể dẫn đến các nguy cơ bị nhiễm trùng những cái trường hợp mà có thể nhổ ở nhà á thì- khi nào mà cái răng sữa nó lung lay nhiều á thì phụ huynh có thể nhổ cho trẻ ở nhà. Tuy nhiên thì sau khi nhổ thì bố mẹ cần cho trẻ cắn chặt gòn từ 10 cho đến 15 phút. Để cầm máu ha. Hoặc những cái trường hợp mà răng lung lay ít thì phụ huynh vẫn nên đưa trẻ đến nha khoa để khám và để nhổ nhá à? Nếu mà mọi người có thắc mắc gì, hãy để lại bình luận ở phía bên dưới nha.